Thành lập phường Ðại Yên thuộc TP Hạ Long Ngày 4-4, tại TP Hạ Long, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hạ Long đã tổ chức Lễ công bố Nghị quyết số 07/NĐ-CP ngày 5-2-2010 của Chính phủ về việc thành lập phường Đại Yên thuộc thành phố Hạ Long.Phường Đại Yên được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã Đại Yên trước đây có tổng diện tích đất tự nhiên hơn 45,5 km2, chiếm một phần tư tổng diện tích đất đai toàn TP Hạ Long. Đây là vùng đất có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển, mở rộng TP Hạ Long thành trung tâm du lịch mang tầm cỡ quốc tế ở phía tây thành phố, đồng thời là nơi lý tưởng để xây dựng các khu đô thị du lịch phục vụ hoạt động tham quan, nghỉ mát vùng danh thắng khi lượng du khách đến Hạ Long ngày càng tăng cao.Như vậy, việc thành lập phường Đại Yên đã nâng tổng số đơn vị hành chính của TP Hạ Long lên 20 đơn...... 14:45 | 05/04/2010
Phát triển dịch vụ cảng biển ở Hạ Long Với lợi thế to lớn nằm tiếp giáp biển, là trung tâm kinh tế, dịch vụ, thương mại, du lịch lớn của tỉnh, thời gian qua TP Hạ Long luôn chú trọng quản lý, phát huy hiệu quả dịch vụ cảng biển trên địa bàn. Bốc xếp hàng hóa tại Cảng container quốc tế Cái Lân (CICT). Ảnh: Minh... 16:38 | 27/04/2023
Thăng Long - Hà Nội, các giai đoạn lịch sử LSO-Trong 1000 năm lịch sử của mình, Thăng Long – Hà Nội trải qua các giai đoạn: Thăng Long – Hà Nội đời Lý (1010 – 1225). Năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long với mục đích: “Đóng đô nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, định kế lâu dài cho con cháu đời sau”. Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. Nhà Lý có những chính sách để “Cố kết nhân tâm” trong cả nước, tranh thủ tù trưởng miền núi, thắt chặt khối đoàn kết dân tộc, tạo cơ sở chính trị thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhà Lý đặc biệt quan tâm đến vùng rừng núi phía Bắc và Đông Bắc, đó là vùng biên cương có vị trí chiến lược trọng yếu của công cuộc củng cố nền quốc phòng, chuẩn bị kháng chiến chống quân Tống xâm lược. Kinh đô Thăng Long của Đại Việt trở thành một đô thị lớn, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất của đất nước, mở ra...... 08:25 | 04/10/2010
Tấm lòng người dân Hà Nừng với Bác Hồ Một góc làng Hà Nừng của người Ba Na hôm nay. - Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hà Nội không chỉ là công trình văn hóa, mà còn mang yếu tố tâm linh, là nơi hội tụ và thể hiện tình cảm và tấm lòng của nhân dân cả nước đối với vị Cha già của dân tộc. Ít ai biết rằng, trong vô vàn tình cảm và tấm lòng ấy có sự đóng góp bằng cả mồ hôi, công sức và tình cảm của đồng bào Ba Na xa xôi thuộc làng Hà Nừng, xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai ngày nay.Được biết đến qua sách báo và các tài liệu lịch sử ghi lại, nhưng mãi đến những ngày cuối tháng 8 năm 2012 vừa qua, chúng tôi mới có dịp về Kbang và được các anh ở huyện đưa về làng Hà Nừng để gặp lại một số người từng trực tiếp chỉ huy và tham gia chiến dịch "kéo gỗ" về xây Lăng Bác. Những người của ngày xưa ấy bây giờ không còn nhiều, có người đã mất, người tuổi đã cao…vậy mà khi được gợi lại ký ức của những...... 08:47 | 03/09/2012
Người nuôi cá lồng chủ động trong mùa mưa bão (LSO) - Những năm gần đây, tận dụng diện tích mặt nước ở các sông, hồ, đập, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn đầu tư phát triển cá lồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Thời điểm hiện nay bắt đầu vào mùa mưa bão, người chăn nuôi cá lồng đã và đang tích... 08:38 | 11/07/2019
Hộ nuôi cá lồng: Chủ động trước mùa mưa lũ Những năm gần đây, mô hình nuôi cá lồng trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh chóng. Với đặc thù nuôi trên sông, hồ, nên trước mùa mưa bão, các hợp tác xã (HTX), hộ chăn nuôi cá lồng trên địa bàn tỉnh đã chủ động triển khai các biện pháp để đảm bảo an toàn cho... 07:40 | 22/07/2021
Thị trấn Văn Quan: Gian nan khôi phục cá lồng LSO-Cơn bão số 6 năm 2008 đã phá hủy 68 lồng nuôi cá trên địa bàn thị trấn Văn Quan, huyện Văn Quan. Năm 2011, đập Bản Quyền lại tháo nước để tu sửa, cộng với các yếu tố khó khăn về thị trường khiến cho nghề nuôi cá lồng trên địa bàn điêu đứng.... 08:59 | 05/07/2013
Long Nhật hát lại những ca khúc thành công nhất Vào 20h thứ 6 tới, 11/11/2011 tại trung tâm ca nhạc - sân khấu 126 TP.HCM, ca sĩ Long Nhật sẽ có show diễn mang chủ đề "Tuyệt phẩm vàng" điểm lại những ca khúc thành công nhất trong sự nghiệp ca hát của anh.Đó là các ca khúc như: Tình Huế, Chung vầng trăng đợi, Ở hai đầu nỗi nhớ, Nhớ nhau hoài, Lời người ra đi, Hai chuyến tàu đêm, Em yêu anh như yêu câu ví dặm, Ai ra xứ Huế, Gió về miền xuôi...Long Nhật và Hương Lan là cặp song ca khá ăn ý trên sân khấu và thân thiết ở ngoài đời.Đặc biệt, trong đêm này anh sẽ song ca cùng ca sĩ Hương Lan liên khúc Mấy nhịp cầu tre - Về quê ngoại; đây là hai bài hát đã tạo thành tên tuổi cho Long Nhật từ khi anh mới 20 tuổi. Cho đến bây giờ, dù Long Nhật đi biểu diễn ở đâu, trong nước hay hải ngoại thì khán giả cũng thường xuyên yêu cầu anh hát lại hai ca khúc này. Anh cũng đã hơn một lần song ca liên khúc này với ca sĩ Hương Lan và...... 09:32 | 09/11/2011
Khởi chiếu "Long thành cầm giả ca" mừng Đại lễ Chiều 22/9, bộ phim Long Thành Cầm giả ca mừng Đại Lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội đã chính thức khởi chiếu tại rạp Lê Độ, TP Đà Nẵng. Trước đó một ngày, phim cũng được chiếu ra mắt tại Hà Nội.Bộ phim của Hãng phim Giải Phóng, do đạo diễn Đào Bá Sơn thực hiện, phỏng theo bài thơ chữ Hán cùng tên của đại thi hào Nguyễn Du. Nội dung xoay quanh cuộc đời và mối lương duyên của hai nhân vật chính là Tố Như và nàng Cầm. Một cuộc gặp gỡ tình cờ với nàng Cầm đã làm xao động tâm hồn của chàng Tố Như. Họ cảm nhau ở tiếng hát, cung đàn và tài năng thơ phú trác tuyệt. Một cảnh trong phim Long thành cầm giả ca.Dân tộc xảy ra biến loạn binh đao, cả hai trôi dạt mỗi người một phương. Sau 20 năm họ gặp lại nhau, lúc đó chàng Tố Như đã thành đạt còn nàng Cầm trở thành một cô đào hát già nua. Nhờ tiếng đàn trong một bữa tiệc mà Tố Như nhận ra nàng Cầm. Sau đêm hội ngộ cùng tiếng đàn réo rắt...... 16:24 | 29/09/2010