Tín dụng đối với nền kinh tế tăng 2,98% Theo báo cáo của NHNN, tính đến ngày 31-5, tín dụng đối với nền kinh tế tăng 2,98%, cao hơn so cùng kỳ năm ngoái (năm tháng đầu năm 2012 tăng 0,56%). Trong đó, tín dụng bằng VNÐ tăng 5,48%, tín dụng bằng ngoại tệ giảm 8,41%.... 08:21 | 18/06/2013
Những chuyện ngược đời ở chung cư Thanh Bình Sai phạm so với thiết kế ban đầu, tự ý thay đổi vật liệu xây dựng khiến cho chất lượng các căn hộ bị ảnh hưởng đáng kể, mới đây nhất, Công ty Cổ phần Thanh Bình Hà Nội còn thể hiện thái độ ngược đời, thiếu tôn trọng "thượng đế" khi tự ý cắt điện, nước sinh hoạt của một số căn hộ.... 08:21 | 29/05/2013
Phân bổ 320 tấn gạo cứu đói giáp hạt LSO-Thực hiện Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 20/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ gạo cứu đói giáp hạt cho tỉnh Lạng Sơn, UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành quyết định số 397/QĐ-UBND ngày 2/4/2013 của UBND tỉnh về việc phân bổ gạo cứu đói giáp hạt cho các huyện đầu năm 2013.... 09:41 | 09/04/2013
Thoát nghèo nhờ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi Gia đình ông Lâm Văn Xuyến, xã Phước Chiến chăm sóc cây ngô lai. Năm 2007, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận triển khai thực hiện Dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Nhờ đó, giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân của huyện mỗi năm tăng 15,6%, cuộc sống của đồng bào dân tộc Raglai, Chăm từng bước được cải thiện. Đảng bộ và nhân dân Thuận Bắc quyết tâm thực hiện thắng lợi chương trình xây dựng nông thôn mới. Những triệu phú nông dân Huyện Thuận Bắc được thành lập năm 2005, có tổng diện tích đất tự nhiên hơn 319 km2, nhưng phần lớn là đồi núi dốc nằm ở độ cao khoảng 1.000 m so với mặt nước biển, đất trơ sỏi đá, nghèo dinh dưỡng, dễ bị xói mòn. Toàn huyện có sáu xã với gần 39 nghìn người, trong đó dân tộc Raglai và dân tộc Chăm chiếm 70%, trình độ dân trí thấp. Để vượt qua những khó khăn, thách thức, Đảng bộ huyện đề ra nhiều giải pháp phát triển kinh tế, nhưng mãi cho đến năm 2007, Dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng,...... 08:42 | 29/01/2013
Lệ Thủy phát triển kinh tế vùng gò đồi Phát triển cây ăn quả tại các xã miền núi huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Ảnh: THU GIANG Lệ Thủy là địa phương ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Bình, có 15 xã thuộc vùng gò đồi với tổng diện tích đất tự nhiên 122.334 ha, trong đó đất rừng 101.688 ha, đất sản xuất nông nghiệp 20.646 ha. Trong những năm qua, cùng với việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của toàn huyện, Đảng bộ huyện Lệ Thủy đã xác định kinh tế - xã hội vùng gò đồi là một trong năm chương trình kinh tế trọng điểm của huyện.Đảng bộ huyện Lệ Thủy xác định: Đất đai gò đồi là thế mạnh để phát triển kinh tế trang trại, gia trại, phát triển chăn nuôi trâu, bò đàn, gà thả vườn, trồng cây công nghiệp như cao-su, hồ tiêu, nhựa thông... Vì vậy, Lệ Thủy đã xây dựng Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng gò đồi với những chỉ tiêu, mục tiêu cụ thể cho lộ trình phát triển vùng kinh tế trọng điểm này. Qua hơn năm năm...... 09:08 | 15/09/2011
Sửa đổi quy định về thu tiền thuê đất Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 94/2011/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 120/2005/TT-BTC quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước. Theo đó, trường hợp thuê đất trả tiền thuê đất hằng năm thì tỷ lệ để tính đơn giá thuê đất một năm bằng 1,5% giá đất theo mục đích sử dụng đất thuê do UBND cấp tỉnh quy định hoặc quyết định theo quy định (mức cũ là 0,5%). Đối với đất thuộc đô thị, trung tâm thương mại, dịch vụ, đầu mối giao thông, khu dân cư tập trung có khả năng sinh lợi đặc biệt, có lợi thế trong việc sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh, thương mại và dịch vụ thì căn cứ thực tế địa phương, UBND cấp tỉnh quyết định tỷ lệ để tính đơn giá thuê đất nhưng cao nhất không quá hai lần tỷ lệ quy định tại trường hợp thứ nhất (mức cũ không quá bốn lần, bằng 2%). Đối với đất thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn theo danh mục...... 09:41 | 08/08/2011
Công tác xóa đói giảm nghèo ở Thiện Thuật LSO-Thiện Thuật là một xã vùng 3 đặc biệt khó khăn của huyện Bình Gia, có 678 hộ gia đình, 3.296 nhân khẩu cùng sinh sống ở 14 thôn bản. Những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, sự nỗ lực, cố gắng của cấp ủy, chính quyền địa phương, đời sống của nhân dân các dân tộc trên địa bàn đã có phần được cải thiện, diện mạo của xã đang từng bước được đổi thay.Một góc của trung tâm xã Thiện ThuậtÔng Lương Văn Kiểu, Chủ tịch UBND xã cho biết: Thiện Thuật có tổng diện tích tự nhiên là 8.066ha, nhưng trong đó đất sản xuất nông nghiệp rất ít: 287,19 ha và chỉ có 177 ha đất trồng lúa, còn lại chủ yếu là đồi núi, độ dốc cao. Vì vậy, tuy là một xã thuần nông nhưng bình quân mỗi người chưa được 2 sào ruộng nên vấn đề đảm bảo an ninh lương thực luôn là điều mà xã quan tâm. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã luôn xác định lấy nông lâm nghiệp làm chủ đạo trong phát triển kinh tế của địa phương. Để nâng cao...... 14:27 | 20/06/2011
Ðổi mới doanh nghiệp nhà nước theo chiều sâu Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) không phải là sự sắp xếp, tổ chức lại, đổi mới DNNN như vẫn thường làm.Đây là việc đổi mới DNNN có chiều sâu hơn, thực chất hơn, đi vào những vấn đề cốt lõi để phát hiện các yếu tố, nguyên nhân làm gia tăng hoặc giảm giá trị, khai thác các tiềm năng, khắc phục các tồn tại, bất cập của DNNN.Thông qua đó, cơ cấu lại DNNN cùng với tái cơ cấu đầu tư và tái cơ cấu thị trường tài chính sẽ thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.Những nội dung quan trọng, cấp thiết của cơ cấu lại DNNN cần tập trung giải quyết như sau: Một là, tái cơ cấu ngành, lĩnh vực hoạt động của DNNN. Hai là, tái cơ cấu sở hữu nhà nước trong nền kinh tế; trong các ngành, lĩnh vực; tại các DNNN và doanh nghiệp (DN) có một phần vốn nhà nước. Ba là, tái cơ cấu các DNNN, trong đó có tập đoàn kinh tế (TĐKT) và tổng công ty (TCT). Bốn là, tái cơ cấu tài chính DNNN. Năm...... 09:08 | 18/07/2012
Doanh nghiệp Lạng Sơn vững vàng sau chuyển đổi LSO-Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) của tỉnh sau khi sắp xếp, chuyển đổi, cổ phần hoá đã đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển KT-XH, góp phần thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn. Một số DN sau khi sắp xếp, chuyển đổi đã bước đầu khơi dậy và phát huy được năng lực sẵn có, kết hợp hài hoà giữa trách nhiệm và quyền lợi, gắn lợi ích của người lao động với kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD), thực hiện nhiều biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường công tác tiếp thị, tập trung vào tìm kiếm thị trường, vì thế đã đưa DN dần đi vào ổn định và từng bước phát triển, bảo toàn được vốn, có tích luỹ, hoàn thành nghĩa vụ thuế, tạo được công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Thăm gian trưng bày sản phẩm của Công ty TNHH Bảo LongTheo báo cáo của 28/35 DN, sau khi sắp xếp, chuyển đổi, cổ phần hoá,...... 09:00 | 20/06/2012
Doanh nghiệp xã hội đợi Chính sách phát triển Lightbox linkLightbox linkLightbox linkCác khách mời tham gia hội thảo - Cần nhanh chóng có một chính sách toàn diện đối với mô hình Doanh nghiệp xã hội (DNXH) ở nước ta là nội dung chính của buổi hội thảo “Doanh nghiệp Xã hội tại Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh và chính sách” diễn ra tại Hà Nội vừa qua.DNXH- Lợi ích đa biên Hiểu một cách nôm na, DNXH là một mô hình như một doanh nghiệp bình thường nhưng lấy lợi ích xã hội làm mục tiêu chủ đạo. DNXH cũng tổ chức các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ, song lợi nhuận thu được nhằm giải quyết một hoặc nhiều vấn đề xã hội hay môi trường cụ thể thông qua mô hình kinh doanh bền vững, chứ không nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho chủ sở hữu hoặc nhà đầu tư.Xét từ mục tiêu của các DNXH là phục vụ vì cộng đồng. Đối tượng của các DNXH là nhóm đáy của xã hội bao gồm những người yếu thế, người bị lề hoá trong xã hội. Các DNXH tạo việc làm cho những người khuyết tật,...... 14:39 | 19/05/2012